K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4

2 phải ko 

 

26 tháng 4

Có 1 vị ngữ bạn nhé!

\(#CongChuaAnna\)

23 tháng 3 2016

a) Hôm ấy là trạng từ, cả nhà là chủ ngữ, mừng lắm là vị ngữ.

Bây giờ là trạng từ, chúng tôi là chủ ngữ, không muốn tụ hội ở góc sân là vị ngữ.

1) Câu (1) vị ngữ do động từ tạo thành

Câu (2) vị ngữ do cụm động từ tạo thành (ko chắc lắm)

2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định, nó thường kết hợp với những từ không phải và chưa phải.

Good Luck vui

23 tháng 3 2016

giúp mình 

30 tháng 12 2021

Trạng ngữ: Bây giờ

Chủ ngữ: chú Trọng

Vị ngữ: đã có được một trang trại rộng 3,8 ha xanh rờn hoa màu.

30 tháng 12 2021

:)

15 tháng 6 2021

C

15 tháng 6 2021

Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Chợ hoa, bây giờ, có nhiều nhiều loại hoa lạ và đẹp mắt.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ

B. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ

C. Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ

D. Chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ

10 tháng 5 2023

Trong câu này, có 2 trạng ngữ:
+ bây giờ là hạt mưa
+ gặp lại muối To
Vị trí của các trạng ngữ trong câu như sau:
+Bây giờ là hạt mưa: đứng giữa câu, là trạng ngữ thời gian.
+ Gặp lại muối To: đứng cuối câu, là trạng ngữ nơi chốn.

12 tháng 2 2022

CN : Chị Lan

VN : Đoạn còn lại sau chị Lan

Câu trên được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ "Nếu..thì"

12 tháng 2 2022

tks bạn nha

9 tháng 11 2018

Đáp án C

10 tháng 11 2019

Câu 1: Bạn là người đứng thứ nhì

Câu 2:Bạn là người đứng thứ gần cuối cùng

10 tháng 11 2019

câu 1:thứ nhì

câu 2 :cuối cùng

20 tháng 6 2019

Trạng ngữ : Buổi sáng

Chủ ngữ : núi đồi , thung lũng , làng bản

Vị ngữ : chìm trong biển mây mù

trong biển mây mù ko phải trạng ngữ nha !

Hok tốt

20 tháng 6 2019

Buổi sáng, / núi đồi, / thung lũng, / làng bản, / chìm trong mây mù

      TN           CN1          CN2              CN3               VN

Trong biển mây mù là TRẠNG NGỮ.

18 tháng 9 2017

a. Hai câu thơ của Huy Cận: Trong hai câu thơ này, từ mặt trời được dùng với nghĩa gốc chỉ một thiên thể trong vũ trụ. Nhưng tác giả đã kết hợp sử dụng với biện pháp nhân hóa làm cho hình ảnh mặt trời trở nên gần gũi, sinh động.

b. Ở hai câu thơ của Tố Hữu: Từ mặt trời đã được chuyển nghĩa thành chân lí, lí tưởng cách mạng.

c. Hai câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm:

- Từ mặt trời trong câu thơ đầu của Nguyễn Khoa Điềm dùng để chỉ mặt trời theo nghĩa gốc.

- Từ mặt trời trong câu thứ hai dùng với nghĩa ẩn dụ, chỉ đứa con trên lưng mẹ. Đứa con là mặt trời, là niềm hạnh phúc, niềm tin và là ánh sáng của đời mẹ.